Thoái hóa khớp gối những điều bạn cần phải biết

Thoái hoá khớp gối là bệnh lý tổn thương toàn bộ khớp bao gồm: sụn, xương dưới sụn, dây chằng, màng hoạt dịch, gân cơ cạnh khớp, trong đó tổn thương sụn là chủ yếu.

1. Thoái hóa khớp gối

  • Tỷ lệ bệnh ngày càng tăng vì tuổi thọ ngày càng cao, cùng với gia tăng các bệnh rối loạn chuyển hóa, béo phì.
    Các yếu tố gây bệnh thoái hóa khớp gối: Tuổi cao, cân nặng, chấn thương, vận động quá mức.
  • Ngoài ra còn ra các yếu tố gây ra biến dạng trục khớp (vẹo vào trong hoặc ra ngoài), hoặc thứ phát sau các bệnh viêm khớp (viêm khớp dạng thấp, gút, viêm cột sống dính khớp, lao khớp, viêm mủ khớp

2. Triệu chứng lâm sàng của thoái hóa khớp gối

  • Tuổi: trên 38.
  • Đau khớp có tính chất cơ học: Đau khi đi bộ nhiều, khi leo cầu thang, có tiếng kêu lục khục khi cử động khớp.
  • Khớp ít khi có dấu hiệu sưng nóng đỏ, trừ khi thoái hóa khớp gối có phản ứng viêm thì có thể có sưng, nóng, tràn dịch khớp.

3. Các dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối

  • X-Quang khớp: Có gai xương, hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn (tùy thuộc vào các giai đoạn của thoái hóa), dựa vào X-Quang theo Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp của Kellgren và Lawrence chia làm 4 giai đoạn:
  • Giai đoạn 1: Gai xương nhỏ hoặc nghi ngờ có gai xương.
  • Giai đoạn 2: Mọc gai xương rõ.
  • Giai đoạn 3: Hẹp khe khớp vừa.
  • Giai đoạn 4: Hẹp khe khớp nhiều kèm đặc xương dưới sụn.

Các dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối

4. Điều trị thoái hóa khớp là điều trị tổng thể

  • Chế độ vận động hợp lý rất quan trọng: Hạn chế các vận động dồn trọng lực cơ thể lên khớp như: đi bộ, chạy nhảy, cần giảm cân nặng, chống béo phì, tránh động tác gập gối trong thời gian dài như ngồi thiền.
  • Phát hiện và chỉnh hình sớm các dị tật: Lệch trục khớp, khớp gối vẹo trong, vẹo ngoài.
  • Điều trị vật lý trị liệu.
  • Điều trị bằng thuốc

+ Các thuốc giảm đau (Paracetamol), NSAID (giảm đau chống viêm không steroid) trong giai đoạn đau nhiều

+ Các thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm: Glucosamin sulfat tinh thể, Chondroitine Sulfat; thành phần không xà phòng hóa của quả bơ và đậu nành (Piascledin); Hyaluronic. Thuốc ức chế Interleukin 1(Diarcerein): Artrodar. Các thuốc này phải dùng duy trì kéo dài

0/5 (0 Reviews)

Các bài liên quan

Giảm đau lưng hiệu quả với 9 thói quen đơn giản!

Giảm đau lưng hiệu quả với 9 thói quen đơn giản!

Tất cả các cách chữa đau lưng tại nhà đều có chung mục đích là giảm áp lực và căng thẳng lên cột sống, bảo vệ cột sống chắc khỏe. Việc thay đổi các thói quen hàng ngày sẽ giúp vùng lưng không bị đau nhức trong thời gian dài.  Đau lưng là tình trạng […]
Đau vai có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Đau vai có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Có nhiều nguyên nhân gây đau vai với các triệu chứng đặc trưng. Tùy thuộc vào nguyên nhân mà bạn có thể tự điều trị tại nhà hoặc cần điều trị y tế.  Đau vai là một tình trạng rất phổ mà bất kỳ ai cũng có thể gặp phải. Cơn đau cơ vai có […]
10 bài tập yoga cho người đau vai gáy bạn nên biết

10 bài tập yoga cho người đau vai gáy bạn nên biết

Các bài tập yoga chữa đau vai gáy có thể giúp người bệnh cải thiện tính linh hoạt và mang đến sự thoải mái khi hoạt động. Hiện nay, các cơn đau vai gáy dần xuất hiện nhiều hơn và trở nên phổ biến ở nhiều độ tuổi khác nhau. Mặc dù có nhiều phương […]
7 bài tập chữa vẹo cột sống hiệu quả

7 bài tập chữa vẹo cột sống hiệu quả

Trong số các phương pháp điều trị cong vẹo cột sống thì các bài tập giúp kéo dãn cơ là phổ biến nhất. Đối với người bình thường, việc uốn cong, xoay trái, phải hay quay trở lại vị trí ban đầu đều rất dễ dàng. Tuy nhiên, điều đó với người bệnh sẽ gặp […]
samsun bayan eskort - ankara bayan eskort - eskort amasya - istanbul eskort - eskort bayan izmir